SỬ DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG PHONG THỦY .
1. SƠ LƯỢC MỘT SỐ PHÁP TRONG ĐẠO PHÁP TIÊN GIA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG PHONG THỦY.
( Tài liệu do dienbatn sưu tầm và sắp xếp lại - Do quá lâu ngày nên không còn nguồn dẫn - Xin các tác giả cảm thông.dienbatn ).
1/ NGHIÊN CỨU BÙA CHÚ .
"Trong chúng ta ít nhiều đều có nghe qua về bùa phép, ngải nghệ v.v….. Kẻ tin, người không, có người cũng đã từng xài qua ! Mà về bùa ngải thì rất nhiều môn nhiều phái, bùa Xiêm, bùa Lèo, bùa Miên, bùa Mọi (tổ phù thủy 3 đầu lâu của Thượng cao nguyên Việt Nam) bùa Lỗ Ban v.v…
Từ thời hồng hoang, thiên địa sơ khai, đức Hồng Quân Lão Tổ (hoá thân của Ngọc Hoàng Thượng Đế) dạy ra ba vị đệ tử :
1) Thái Thượng Lão Quân- 2) Ngươn Thủy Thiên Tôn- 3) Cửu Thiên Huyền Nữ
Tam vị này mà người học phép thuật ở Việt Nam ta thường gọi là Tam vị thánh Tổ. Những vị này đều do tiên thiên khí hoá, chẳng phải nhân thần (từ người hiển thần như Đức Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trung Trực v.v…). Đức Thái Thượng Lão Quân chưởng quản Thái Thanh Cung, Đức Ngươn Thủy Thiên Tôn chưởng quản Ngọc Thanh Cung và Đức Cửu Thiên Huyền Nữ coi sóc Bồng Lai Cung cùng nhau giáo hoá chư thần tiên bát bộ .
Bùa phép do chư Tổ, chư Thầy truyền xuống dân gian . Lúc đó thiên hạ đều biết qua như một dạng Đạo hạnh tu tiên , luyện đan của các đạo sĩ mà tuỳ theo từng vùng mà có tên gọi khác nhau …… có vùng gọi là Mao sơn thuật, có kẻ gọi Phù lục pháp, có người được Thần Tiên ấn chứng vì hữu duyên ,đắc đạo cho là Vạn pháp qui tông pháp v.v…… Thực sự đó là các Đạo phái Tiên gia, có cùng 1 gốc với Tiên thiên Thần giáo bên Tàu hiện nay, căn bản là tích tinh, dưỡng khí, tồn thần, trì niệm thần chú, quán tưởng linh phù, luyện qua nhiều giai đoạn.
1)- Dòm đèn cầy – 2)- Dòm nhang – 3)- Dòm mặt trời – 4)- Dòm mặt trăng – 5)- Dòm sấm chớp
Muốn xuất sư ra làm Thầy hành giả cần phải có công phu tu tập tinh tấn như vậy trong 3 năm, mới đủ công năng và luyện tâm (sức định) bền vững, nguội lạnh đạm bạc cùng danh lợi, nếu không hậu quả khó lường, vì một số thầy bùa làm việc không phải, do danh, lợi, tình mà dùng phù phép ếm đối thiên hạ, nên con sâu làm rầu nồi canh, khiến dân gian có cái nhìn sai lệch về đạo thuật này." ( Thày Sương mãn Thiên ).
Bùa chú đặt ra cho con người hiện đại một câu hỏi lớn luôn day dứt và cho tới nay cũng chưa có lời giải thích thỏa đáng : Bùa , Chú có thật hay không ? Bùa , Chú có linh ứng như người đời thường đồn đoán hay không ?
Sự tồn tại lâu dài , dai đẳng của Bùa , Chú khắp nơi trên trên quả Địa cầu này và những kiến thức hàng ngày ta được dạy dỗ trong " Thế giới văn minh " thường là có sự trái ngược rõ rệt . Chúng ta thường xuyên được dạy rằng : Phải dùng kiến thức Khoa học , dùng trí tính và lý tính của mình để giải thích thế giới xung quanh . Ngược lại , đối với Bùa , Chú , chúng ta dường như đi vào một thế giới mơ hồ , không rõ rệt .
Tuy nhiên để giải đáp được hai câu hỏi đã nêu chúng ta dù không muốn cũng phải công nhận những điều sau : * Quy luật vận động của Vũ trụ là một thế giới khách quan, không phụ thuộc vào nhận biết của con người .
* Những điều gì tồn tại lâu dài , dai dẳng tự bản thân nó đã có lý .
Và nếu các bạn thích Toán học thì sẽ phải nhận thấy rằng : Quy luật vận động của hình học phẳng ( bao gồm tất cả các Tiên đề ,định lý , công thức ...) không thể dùng để giải thích trong quy luật vận động của hình học không gian . Nói một cách khác : Quy luật trong hai chiều không gian ( x, y ) không thể giải thích được sự vận động trong ba chiều không gian ( x,y,z ). Ngược lại quy luật sự vận động trong ba chiều không gian ( x,y,z ) luôn có thể giải thích sự vận động trong hai chiều không gian ( x, y ) . Một cách quy nạp ta luôn có : Quy luật vận động trong không gian n+1 chiều luôn có thể giải thích được quy luật vận động của không gian n chiều. Ngườc lại : Quy luật vận động của không gian n chiều không thể giải thích được quy luật vận động của không gian n+1 chiều .
Và một hệ quả tất yếu ta có : " Quy luật vận động của không gian n chiều là một trường hợp đặc biệt của quy luật vận động của không gian n+1 chiều ."
Và một hệ quả tất yếu ta có : " Quy luật vận động của không gian n chiều là một trường hợp đặc biệt của quy luật vận động của không gian n+1 chiều ."
Ngày nay , mặc dù khoa học kỹ thuật đã tiến bộ và phát triển như vũ bão , nhưng những kiến thức của con người có thể nhận biết được vẫn chỉ là hữu hạn và rất nhỏ bé trước quy luật vận động của Vũ trụ . Nếu lấy cái tri thức hữu hạn của chúng ta mà phủ nhận quy luật vận động khách quan của Vũ trụ thì đó chính là Mê tín .
Nếu các bạn đủ sức " Điên " và đủ tài năng, dienbatn mong các bạn nghiên cứu 15 tập sách, tác phẩm của GS.TS Nguyễn Hoàng Phương mang tên : "Sứ mệnh Đức Di Lặc" là tác phẩm cuối đời của Giáo sư . Những tác phẩm này , dienbatn đã đưa 9 tập vào thư viện miễn phí của mình :
http://www.4shared.com/document/PK31nfUp/TAP_1.html
http://www.4shared.com/document/mXd_wBWX/TAP_2.html
http://www.4shared.com/document/ffnhYyYi/TAP_3.html
http://www.4shared.com/document/lqIY2o9P/TAP_4.html
http://www.4shared.com/document/9JlORd62/TAP_5.html
http://www.4shared.com/document/y_zdcZGS/TAP_6.html
http://www.4shared.com/document/QOOGBb4s/TAP_7.html
http://www.4shared.com/document/AXYHDwyJ/TAP_8.html
http://www.4shared.com/document/3zUJrRyW/TAP_9.html
Trong những tác phẩm này , GS.TS Nguyễn Hoàng Phương đã dùng :"
1) Khoa học phương Tây:- Toán cao cấp và chủ yếu là toán chuyên biệt như lý thuyết nhóm, đại số Li, đại số quaternion (đại số không gian 4 chiều), đại số octonion (đại số không gian 8 chiều); - Vật lý lý thuyết gồm thuyết tương đối và lý thuyết hạt cơ bản, lý thuyết cấu trúc vũ trụ…
2) Khoa học phương Đông: - kinh dịch, các học thuyết về tử vi, thái ất, độn giáp, phong thủy… - Đông y, lý thuyêt về kinh, lạc và huyệt vị, thời châm học …
3) Khoa học Đông – Tây : sinh vật học, lý thuyết mã di truyền, trường sinh học…
4) Tôn giáo: thầy Phương chủ yếu dựa vào đạo Phật nhưng thầy có tham khảo cả các tôn giáo khác và có dựa vào triết học cổ đại của nhiều dân tộc, đặc biệt có nhắc đến nhiều lần hình vuông kỳ diệu của người Hebreux(Do thái cổ) …
Công trình của thầy Phương là sự tổng kết cho những nghìn năm trước và tiên đoán và đề xuất chiến lược cho nghìn năm nay và những nghìn năm sau. Nhưng nói như thế không phải không xứng đáng để nghiên cứu và không phải không có ứng dụng cho hôm nay. Toát lên trong công trình của thầy Phương là xu thế thống nhất hòa nhập. Loài người sẽ trở về trong cái Một và đi theo con đường tìm đến chân thiện mỹ. Hàng nghìn năm trước loài người chia rẽ sâu sắc vì trong cái toàn vẹn Thiên – Địa – Nhân thì loài người chỉ cúi mặt xuống đất và xâu xé trái đất với nhau, chém giết lẫn nhau. Đã đến lúc con người phải cùng nhau ngửa mặt lên giời hướng đến cái cao cả xứng đáng với con người: hòa hợp với trời, hòa hợp với tâm linh của chính mình, hòa hợp với nôi sinh ra mình (sự sống được gieo từ vũ trụ). Theo thầy Phương thì trong bốn giai đoạn phát triển của nhân loại chiếu theo tứ tượng: thái âm, dương minh, thái dương và thiếu âm, thì loài người đang bước qua (và hy vọng thế) giai đoạn mông muội thái âm để hồn nhiên trong sáng như một nhi đồng bước vào thời kỳ dương minh. Ngay từ buổi sơ khai loài người đã không biết rằng mình cùng ra đi từ một nguồn gốc mà rồi tư duy lại chia làm hai ngả: duy lý phương tây và minh triết phương đông. Suốt bao nhiêu năm cứ tranh luận, cái nào hơn cái nào. Lịch sử cận đại với những thành tựu của khoa học công nghệ đã nâng cao vai trò của khoa học duy lý phương tây. Nhưng gần đây với những đòi hỏi cấp bách về làm rõ thế giới vật chất và tâm linh thì các nhà khoa học phương tây lại sánh vai với các nhà mình triết phương đông để giải quyết những vấn đề chung. Theo thầy Phương thì không thể nói cái nào hơn cái nào cả mà duy lý là phần cứng như xương cốt, và minh triết là phần mếm như thịt da của một cơ thể nhận thức nhân loại. Theo tôi (tôi xin mạo muội viết ra) đóng góp vĩ đại nhất của công trình thầy Phương là chứng minh một cách thuyết phục nguồn gốc chung của duy lý phương tây và minh triết phương đông đó là nguồn gốc số. Đằng sau sự huyền diệu và kỳ bí của minh triết phương đông là một cấu trúc số chính xác không khác gì duy lý phương tây mà thậm chí còn vượt trội. Thái cực là gì trong cấu trúc số: là cái Một là toàn bộ vũ trụ. Luỡng nghi là gì? Là cái Âm và cái Dương thống nhất và đấu tranh trong mọi sự vật. Âm dương có thể mô tả trong số hai chiều, có thể ký hiệu vạch đứt vạch liền, có thể xem như số nhị phân 0 - 1 hay gần đây người Việt còn gọi là ngôn ngữ nòng nọc. Tứ tượng là gì trong cấu trúc số? Đó là số bốn chiều hay không gian bốn chiều quaternion. Bát quái là gì? Bát quái là tám chiều cực đại cần thiết của con sổ mà người ta gọi là octonion. Đó là không gian cực đại cần thiết mà con sồ đã từ bỏ hai tính chất cốt yếu của nó: tính giao hoán và tính kết hợp. " ( Một người đã đọc tác phẩm ).
Trở lại vấn đề Bùa - Chú : Bùa - Chú là một phương tiện dùng để trao đổi giữa con người của hệ tọa độ Đề các ( x,y,z ) với các chiều không gian khác ( n+1 ). Đó chính là một loại trường sinh học - điện từ , là một loại năng lượng của Vũ trụ. Năng lượng này càng lớn thì sự trao đổi với các chiều không gian khác càng nhanh. Nguồn năng lượng này con người hoàn toàn có thể tạo ra được trong quá trình luyện tập , thực hành trong gian khổ và lâu dài.
http://www.4shared.com/document/PK31nfUp/TAP_1.html
http://www.4shared.com/document/mXd_wBWX/TAP_2.html
http://www.4shared.com/document/ffnhYyYi/TAP_3.html
http://www.4shared.com/document/lqIY2o9P/TAP_4.html
http://www.4shared.com/document/9JlORd62/TAP_5.html
http://www.4shared.com/document/y_zdcZGS/TAP_6.html
http://www.4shared.com/document/QOOGBb4s/TAP_7.html
http://www.4shared.com/document/AXYHDwyJ/TAP_8.html
http://www.4shared.com/document/3zUJrRyW/TAP_9.html
Trong những tác phẩm này , GS.TS Nguyễn Hoàng Phương đã dùng :"
1) Khoa học phương Tây:- Toán cao cấp và chủ yếu là toán chuyên biệt như lý thuyết nhóm, đại số Li, đại số quaternion (đại số không gian 4 chiều), đại số octonion (đại số không gian 8 chiều); - Vật lý lý thuyết gồm thuyết tương đối và lý thuyết hạt cơ bản, lý thuyết cấu trúc vũ trụ…
2) Khoa học phương Đông: - kinh dịch, các học thuyết về tử vi, thái ất, độn giáp, phong thủy… - Đông y, lý thuyêt về kinh, lạc và huyệt vị, thời châm học …
3) Khoa học Đông – Tây : sinh vật học, lý thuyết mã di truyền, trường sinh học…
4) Tôn giáo: thầy Phương chủ yếu dựa vào đạo Phật nhưng thầy có tham khảo cả các tôn giáo khác và có dựa vào triết học cổ đại của nhiều dân tộc, đặc biệt có nhắc đến nhiều lần hình vuông kỳ diệu của người Hebreux(Do thái cổ) …
Công trình của thầy Phương là sự tổng kết cho những nghìn năm trước và tiên đoán và đề xuất chiến lược cho nghìn năm nay và những nghìn năm sau. Nhưng nói như thế không phải không xứng đáng để nghiên cứu và không phải không có ứng dụng cho hôm nay. Toát lên trong công trình của thầy Phương là xu thế thống nhất hòa nhập. Loài người sẽ trở về trong cái Một và đi theo con đường tìm đến chân thiện mỹ. Hàng nghìn năm trước loài người chia rẽ sâu sắc vì trong cái toàn vẹn Thiên – Địa – Nhân thì loài người chỉ cúi mặt xuống đất và xâu xé trái đất với nhau, chém giết lẫn nhau. Đã đến lúc con người phải cùng nhau ngửa mặt lên giời hướng đến cái cao cả xứng đáng với con người: hòa hợp với trời, hòa hợp với tâm linh của chính mình, hòa hợp với nôi sinh ra mình (sự sống được gieo từ vũ trụ). Theo thầy Phương thì trong bốn giai đoạn phát triển của nhân loại chiếu theo tứ tượng: thái âm, dương minh, thái dương và thiếu âm, thì loài người đang bước qua (và hy vọng thế) giai đoạn mông muội thái âm để hồn nhiên trong sáng như một nhi đồng bước vào thời kỳ dương minh. Ngay từ buổi sơ khai loài người đã không biết rằng mình cùng ra đi từ một nguồn gốc mà rồi tư duy lại chia làm hai ngả: duy lý phương tây và minh triết phương đông. Suốt bao nhiêu năm cứ tranh luận, cái nào hơn cái nào. Lịch sử cận đại với những thành tựu của khoa học công nghệ đã nâng cao vai trò của khoa học duy lý phương tây. Nhưng gần đây với những đòi hỏi cấp bách về làm rõ thế giới vật chất và tâm linh thì các nhà khoa học phương tây lại sánh vai với các nhà mình triết phương đông để giải quyết những vấn đề chung. Theo thầy Phương thì không thể nói cái nào hơn cái nào cả mà duy lý là phần cứng như xương cốt, và minh triết là phần mếm như thịt da của một cơ thể nhận thức nhân loại. Theo tôi (tôi xin mạo muội viết ra) đóng góp vĩ đại nhất của công trình thầy Phương là chứng minh một cách thuyết phục nguồn gốc chung của duy lý phương tây và minh triết phương đông đó là nguồn gốc số. Đằng sau sự huyền diệu và kỳ bí của minh triết phương đông là một cấu trúc số chính xác không khác gì duy lý phương tây mà thậm chí còn vượt trội. Thái cực là gì trong cấu trúc số: là cái Một là toàn bộ vũ trụ. Luỡng nghi là gì? Là cái Âm và cái Dương thống nhất và đấu tranh trong mọi sự vật. Âm dương có thể mô tả trong số hai chiều, có thể ký hiệu vạch đứt vạch liền, có thể xem như số nhị phân 0 - 1 hay gần đây người Việt còn gọi là ngôn ngữ nòng nọc. Tứ tượng là gì trong cấu trúc số? Đó là số bốn chiều hay không gian bốn chiều quaternion. Bát quái là gì? Bát quái là tám chiều cực đại cần thiết của con sổ mà người ta gọi là octonion. Đó là không gian cực đại cần thiết mà con sồ đã từ bỏ hai tính chất cốt yếu của nó: tính giao hoán và tính kết hợp. " ( Một người đã đọc tác phẩm ).
Trở lại vấn đề Bùa - Chú : Bùa - Chú là một phương tiện dùng để trao đổi giữa con người của hệ tọa độ Đề các ( x,y,z ) với các chiều không gian khác ( n+1 ). Đó chính là một loại trường sinh học - điện từ , là một loại năng lượng của Vũ trụ. Năng lượng này càng lớn thì sự trao đổi với các chiều không gian khác càng nhanh. Nguồn năng lượng này con người hoàn toàn có thể tạo ra được trong quá trình luyện tập , thực hành trong gian khổ và lâu dài.
Bùa - Chú đã tồn tại lâu dài trên trái đất này cùng với văn hóa của con người. Qua Bùa- Chú ta có thể thấy rõ ảnh hưởng của vùng , miền lên cấu tạo của Bùa - Chú. Phải chăng tự bản thân Bùa - Chú cũng là văn hóa của nhân loại . Bùa - Chú tồn tại trong dân gian hàng ngàn năm nay , nó bao gồm rất nhiều sắc thái cùng với phong tục , tập quán của các đại phương từ Đông sang Tây. Tính địa phương của Bùa - Chú cũng được phản ánh rõ rệt , do vậy khi cầm một lá Bùa trên tay , ta có thể đọc được xuất xứ, địa phương và dòng phái sinh ra nó . Bùa - Chú còn mang trong mình bản sắc văn hóa của từng dân tộc .
Như vậy ta có thể nhận xét rằng : Bùa - Chú là một loại phong tục , tập quán chuyển tải những tư tưởng truyền thống , sự kết hợp các Tông giáo và nó là một hình thức của Văn hóa không thể phủ nhận được .
Người Phương Tây cũng có rất nhiều loại Bùa - Chú . Họ sử dụng các con số , các phương trận , Thủ Ấn , thiên tượng làm Bùa - Chú . Đó là sự kết hợp giữ tư tưởng truyền thống và văn hóa của họ . Bùa - Chú và Tông giáo không thể chia tách . Tông giáo là một bộ phận lớn và vô cùng quan trọng để cấu thành một dân tộc . Người nghiên cứu văn hóa Ai cập cổ thường thấy Bùa - Chú trên các Kim tự tháp . Do vậy có thể thấy rằng : Bùa - Chú thật sự là văn hóa , mang bản sắc riêng của từng dân tộc , nó cùng với từng địa phương , từng dân tộc và có chung nguồng gốc . Địa vị của Bùa - Chú là không thể phủ nhận trong nên văn hóa của các dân tộc trên trái đất này và nó mang trong mình bản sắc dân tộc đã sinh ra nó .
Xác định Bùa - Chú là một loại hình văn hóa mang bản sắc dân tộc đã sinh ra nó , tức là ta đã bàn đến tính xác thực của Bùa - Chú .
Để có thể đánh giá tính xác thực của Bùa - Chú , ta không thể dựa trên những kiến thức hữu hạn của mình mà phủ nhận nó , cũng như ta không hiểu được sự khách quan của quy luật vận động Vũ trụ mà phủ nhận những quy luật đó không tồn tại .
Trên cương vị là những người nghiên cứu , trước hết chúng ta nhận thấy rằng : Giá trị đầu tiên của Bùa - Chú trước hết là tính đại biểu cho tư tưởng , phong tục , tập quán , văn hóa và bản sắc của từng dân tộc , từng địa phương . Ta chưa cần xét đến việc về tính hiệu quả của nó .
Thông thường người ta thường chỉ xét đến hiệu quả của Bùa - Chú mà coi nhẹ giá trị về Văn hóa của nó .
Ta có thể thấy những giá trị về học thuật của Bùa - Chú theo các quan điểm như sau :
* Tư tưởng truyền thống về cân bằng Động - Tĩnh : Trong văn hóa của triết học Đông phương có câu : " Nhất Âm - Nhất Dương chi vi Đạo " ( Một Âm - Một Dương mới thành Đạo ) . " Âm - Dương hòa , hóa dĩ chính " . Âm - Dương cần phải có sự cân bằng thì mọi vật mới có thể phát triển tốt được .
Trong Bùa - Chú : Thì Bùa là trạng thái tĩnh , Chú là trạng thái động . Vẽ Bùa mà không đọc Chú thì không thể linh nghiệm .
* Bùa - Chú khi thực hiện , người ta không chỉ cố gắng làm sao vẽ cho giống , đọc cho giống mà quan trọng hơn cả là người thực hiện cần phải tập trung tinh thần tối đa , loại bỏ mọi tạp niệm , nhất tâm chuyên chú vào công việc . Điều này cần phải dựa trên công phu tu luyện hàng ngày trong một thời gian khá dài .
* Khi tác pháp , hành giả cần phải ăn chay, diệt dục , tắm rửa sạch sẽ để biểu thị lòng thành kính với các Đấng , các cõi mà người đó muốn liên thông .
* Khi bắt đầu vẽ , trước hết cần có một Đàng tràng cho thật trang nghiêm , chọn những giờ thanh tịnh và linh ứng như giờ Tý ( 11-1 giờ ) để thực hiện .
* Sau khi vào Đàn , đốt hương khấn vái các Thần linh , báo cáo mục đích của mình mới bắt đầu tác pháp.
* Đọc các loại chú thư vào nước , mực , giấy , bút rồi mới bắt đầu vẽ. * Khi vẽ phải tập trung hoàn toàn tinh lực , không để những tác động bên ngoài ảnh hưởng đế công việc của mình . Làm như vậy là Bùa mới có thể linh nghiệm được .
Người xưa thường dạy : " Tínhthành sở chí - kim thạch vi khai " , " Nhất thành khả cảm cách Thiên Địa , Quỷ , Thân " là cái ý đó vậy .
Bùa - Chú tục còn gọi là Phù tử có thể tạm chia ra làm 2 phái :
* Phái chính pháp gọi là Phù tử lộ .
* Phái tà pháp còn gọi là Diệp tử lộ .
Thông thường tất cả các sách Bùa - Chú đều là Chính Pháp ( Phù tử lộ ). Phái tà pháp đa phần là truyền thụ riêng cho nhau , rất ít được công khai truyền thụ .
Các hành giả Bùa - Chú thường nói : " Không biết vẽ Bùa thì Quỷ , Thần cười chê ". Vẽ Bùa đi đôi với niệm chú có sự kỳ diệu . Khi vẽ Bùa ắt tâm không động mà ý niệm , tâm tĩnh lặng không tạp nhiễm , tâm lúc đó như mặt nước phẳng lặng , như gương sáng , như in vào trời xanh . Khai một nét bút , đọc một câu Chú khi đó nhất Khí tụ thành , nhất nét mà tựu , tâm không tạp niệm thì Bùa đó ắt phải Linh nghiệm .
2/ CẤU TẠO CHUNG CỦA MỘT LÁ BÙA.
Con người ta có đầy đủ lục phủ ngũ tạng , thiếu một phần nào trong cơ thể đều dẫn đến rối loạn , dẫn đến suy nhược , thậm chí nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến cái chết . Một lá Bùa cũng tương tự như vậy , thiếu một nét cũng không được . Cho đến nay, vấn đề này vẫn thường bị dấu giếm , ít phổ biến ra ngoài , đa phần là truyền thu riêng .
Một lá Bùa bao gồm có 3 bộ phận quan trọng ( Ở đây dienbatn chỉ nói về Bùa của Tiên gia Bắc tông, còn Bùa của nam tông đa phần là Bùa Điển nên hầu như không có quy luật ) .
lá Bùa bao gồm 5 phần quan trọng bao gồm :
Một đạo phù cấu thành bởi 5 bộ phận chủ yếu:
1 - Điểm phù đầu: Đây là điểm khai bút rất quan trọng, giống như mắt của con người.
2 - Chủ sự phù thần: Mỗi đạo phù có công dụng khác nhau, sự việc nào thì tìm chủ sự thần phù tương ứng, giống như cách dùng quyền oai hoặc giáo thụ hiện nay.
3 - Phù phúc nội: công dụng chủ yếu của đạo phù trảm yêu trừ tà hoặc trấn trạch, thể hiện rõ ràng tại đây.
4 - Phù đảm: là phần tinh hoa của một đạo phù (sinh hồn và linh hồn), phù có linh nghiệm hay không là do ở đây.
5 - Xoa phù cước: (giáo hồn) để thỉnh binh tướng trấn thủ như ý, phù cước rất nhiều biến hóa, tất cả phải do bản thân công dụng đạo phù mà định, là phần chặn cuối phù cũng như khẩu quyết.
Năm phần trên liên hệ với nau rất chặt chẽ , thiếu một bộ phận nào cũng không được , ngoài ra khi vẽ Bùa phải vừa vẽ vừa đọc Chú của loại Bùa đó và phương pháp sử dụng của từng lá Bùa cũng khác nhau .
Vận dụng phù lục, cũng phải dựa vào sự phối hợp, vận dụng pháp lực, lại cần bạn hoàn thành từ những cái vô hình, do đó bản thân người học phù lục cần phải có thầy truyền mà tu luyện, thậm chí muốn có thủ hạ binh tướng, dần dần từng bước học tập mà đạt. Nếu không thì sau khi bạn viết phù, làm sao có thể hỗ trợ đầy đủ theo yêu cầu của người được? Vì lẽ đó sắc phù phát lệnh thủ hạ binh tướng, để bạn hoàn thành nhiệm vụ, tài năng được hiệu ứng. Bởi bên ngoài không thiếu kẻ giả giả thực thực, nên không thật thà cẩn thận đắc tội với người vì thế các bạn tự mình nhận định.
2 – Bội (đeo) pháp: cứ đem tờ phù gấp đeo trên người, phần lớn gấp thành hình bát quái, sau đó cho vào bao dán lại, tiện mang theo người.
3 – Thiếp (dán) pháp: trực tiếp đem đạo phù dán lên trên vật, ngoài ra loại phù để chữa bệnh thì dán trực tiếp tại nơi đau, hoặc đem đốt sau trộn cùng dược vật để sử dụng.
4 – Ngật (uống) pháp: trước đem đạo phù cho vào cái bát nhỏ hoặc chén trà đốt thành tro, sau cho âm dương thuỷ (nước nóng pha nước lạnh) vào khuấy lên, đợi nước phù lắng trong đem uống.
5 – Chử (nấu, luộc) pháp: còn gọi là sắc, tức là đem đạo phù cho vào ấm sắc thuốc, sắc thuốc có hai cách khác nhau, một cách cho đạo phù cùng nước trong vào sắc (có lúc phù đổi màu, thậm chí có mùi thuốc), một cách hòa một ít Trung dược cùng nấu.
6 – Sát (xoa, xát) pháp: đem đốt phù cho âm dương thuỷ vào, dùng kiếm chỉ hoặc kim cương chỉ quết nước phù xoa thân thể, thông thường xát phần đầu trước, lại quết nước phù vỗ vỗ trước ngực cũng làm như vậy sau lưng, có lúc có thể dùng cách phun, dùng cách này lấy nước phù ngậm trong miệng, cùng dùng kiếm chỉ tại mỏ ác mình, dùng lực phun một hơi, nước phù theo kiếm chỉ mà vào tới người.
7 – Tẩy (rửa) pháp: trực tiếp tại bồn tắm hoặc bồn rửa mặt, đốt đạo phù thành tro xong đem cho cùng âm dương thuỷ vào bồn, sau khi rửa nước phù bắn ra ngoài hoặc ra chỗ đất trống, hoặc chảy vào cống nước thải đều được.
Như vậy ta có thể nhận xét rằng : Bùa - Chú là một loại phong tục , tập quán chuyển tải những tư tưởng truyền thống , sự kết hợp các Tông giáo và nó là một hình thức của Văn hóa không thể phủ nhận được .
Người Phương Tây cũng có rất nhiều loại Bùa - Chú . Họ sử dụng các con số , các phương trận , Thủ Ấn , thiên tượng làm Bùa - Chú . Đó là sự kết hợp giữ tư tưởng truyền thống và văn hóa của họ . Bùa - Chú và Tông giáo không thể chia tách . Tông giáo là một bộ phận lớn và vô cùng quan trọng để cấu thành một dân tộc . Người nghiên cứu văn hóa Ai cập cổ thường thấy Bùa - Chú trên các Kim tự tháp . Do vậy có thể thấy rằng : Bùa - Chú thật sự là văn hóa , mang bản sắc riêng của từng dân tộc , nó cùng với từng địa phương , từng dân tộc và có chung nguồng gốc . Địa vị của Bùa - Chú là không thể phủ nhận trong nên văn hóa của các dân tộc trên trái đất này và nó mang trong mình bản sắc dân tộc đã sinh ra nó .
Xác định Bùa - Chú là một loại hình văn hóa mang bản sắc dân tộc đã sinh ra nó , tức là ta đã bàn đến tính xác thực của Bùa - Chú .
Để có thể đánh giá tính xác thực của Bùa - Chú , ta không thể dựa trên những kiến thức hữu hạn của mình mà phủ nhận nó , cũng như ta không hiểu được sự khách quan của quy luật vận động Vũ trụ mà phủ nhận những quy luật đó không tồn tại .
Trên cương vị là những người nghiên cứu , trước hết chúng ta nhận thấy rằng : Giá trị đầu tiên của Bùa - Chú trước hết là tính đại biểu cho tư tưởng , phong tục , tập quán , văn hóa và bản sắc của từng dân tộc , từng địa phương . Ta chưa cần xét đến việc về tính hiệu quả của nó .
Thông thường người ta thường chỉ xét đến hiệu quả của Bùa - Chú mà coi nhẹ giá trị về Văn hóa của nó .
Ta có thể thấy những giá trị về học thuật của Bùa - Chú theo các quan điểm như sau :
* Tư tưởng truyền thống về cân bằng Động - Tĩnh : Trong văn hóa của triết học Đông phương có câu : " Nhất Âm - Nhất Dương chi vi Đạo " ( Một Âm - Một Dương mới thành Đạo ) . " Âm - Dương hòa , hóa dĩ chính " . Âm - Dương cần phải có sự cân bằng thì mọi vật mới có thể phát triển tốt được .
Trong Bùa - Chú : Thì Bùa là trạng thái tĩnh , Chú là trạng thái động . Vẽ Bùa mà không đọc Chú thì không thể linh nghiệm .
* Bùa - Chú khi thực hiện , người ta không chỉ cố gắng làm sao vẽ cho giống , đọc cho giống mà quan trọng hơn cả là người thực hiện cần phải tập trung tinh thần tối đa , loại bỏ mọi tạp niệm , nhất tâm chuyên chú vào công việc . Điều này cần phải dựa trên công phu tu luyện hàng ngày trong một thời gian khá dài .
* Khi tác pháp , hành giả cần phải ăn chay, diệt dục , tắm rửa sạch sẽ để biểu thị lòng thành kính với các Đấng , các cõi mà người đó muốn liên thông .
* Khi bắt đầu vẽ , trước hết cần có một Đàng tràng cho thật trang nghiêm , chọn những giờ thanh tịnh và linh ứng như giờ Tý ( 11-1 giờ ) để thực hiện .
* Sau khi vào Đàn , đốt hương khấn vái các Thần linh , báo cáo mục đích của mình mới bắt đầu tác pháp.
* Đọc các loại chú thư vào nước , mực , giấy , bút rồi mới bắt đầu vẽ. * Khi vẽ phải tập trung hoàn toàn tinh lực , không để những tác động bên ngoài ảnh hưởng đế công việc của mình . Làm như vậy là Bùa mới có thể linh nghiệm được .
Người xưa thường dạy : " Tínhthành sở chí - kim thạch vi khai " , " Nhất thành khả cảm cách Thiên Địa , Quỷ , Thân " là cái ý đó vậy .
Bùa - Chú tục còn gọi là Phù tử có thể tạm chia ra làm 2 phái :
* Phái chính pháp gọi là Phù tử lộ .
* Phái tà pháp còn gọi là Diệp tử lộ .
Thông thường tất cả các sách Bùa - Chú đều là Chính Pháp ( Phù tử lộ ). Phái tà pháp đa phần là truyền thụ riêng cho nhau , rất ít được công khai truyền thụ .
Các hành giả Bùa - Chú thường nói : " Không biết vẽ Bùa thì Quỷ , Thần cười chê ". Vẽ Bùa đi đôi với niệm chú có sự kỳ diệu . Khi vẽ Bùa ắt tâm không động mà ý niệm , tâm tĩnh lặng không tạp nhiễm , tâm lúc đó như mặt nước phẳng lặng , như gương sáng , như in vào trời xanh . Khai một nét bút , đọc một câu Chú khi đó nhất Khí tụ thành , nhất nét mà tựu , tâm không tạp niệm thì Bùa đó ắt phải Linh nghiệm .
2/ CẤU TẠO CHUNG CỦA MỘT LÁ BÙA.
Con người ta có đầy đủ lục phủ ngũ tạng , thiếu một phần nào trong cơ thể đều dẫn đến rối loạn , dẫn đến suy nhược , thậm chí nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến cái chết . Một lá Bùa cũng tương tự như vậy , thiếu một nét cũng không được . Cho đến nay, vấn đề này vẫn thường bị dấu giếm , ít phổ biến ra ngoài , đa phần là truyền thu riêng .
Một lá Bùa bao gồm có 3 bộ phận quan trọng ( Ở đây dienbatn chỉ nói về Bùa của Tiên gia Bắc tông, còn Bùa của nam tông đa phần là Bùa Điển nên hầu như không có quy luật ) .
lá Bùa bao gồm 5 phần quan trọng bao gồm :
Một đạo phù cấu thành bởi 5 bộ phận chủ yếu:
1 - Điểm phù đầu: Đây là điểm khai bút rất quan trọng, giống như mắt của con người.
2 - Chủ sự phù thần: Mỗi đạo phù có công dụng khác nhau, sự việc nào thì tìm chủ sự thần phù tương ứng, giống như cách dùng quyền oai hoặc giáo thụ hiện nay.
3 - Phù phúc nội: công dụng chủ yếu của đạo phù trảm yêu trừ tà hoặc trấn trạch, thể hiện rõ ràng tại đây.
4 - Phù đảm: là phần tinh hoa của một đạo phù (sinh hồn và linh hồn), phù có linh nghiệm hay không là do ở đây.
5 - Xoa phù cước: (giáo hồn) để thỉnh binh tướng trấn thủ như ý, phù cước rất nhiều biến hóa, tất cả phải do bản thân công dụng đạo phù mà định, là phần chặn cuối phù cũng như khẩu quyết.
Năm phần trên liên hệ với nau rất chặt chẽ , thiếu một bộ phận nào cũng không được , ngoài ra khi vẽ Bùa phải vừa vẽ vừa đọc Chú của loại Bùa đó và phương pháp sử dụng của từng lá Bùa cũng khác nhau .
Vận dụng phù lục, cũng phải dựa vào sự phối hợp, vận dụng pháp lực, lại cần bạn hoàn thành từ những cái vô hình, do đó bản thân người học phù lục cần phải có thầy truyền mà tu luyện, thậm chí muốn có thủ hạ binh tướng, dần dần từng bước học tập mà đạt. Nếu không thì sau khi bạn viết phù, làm sao có thể hỗ trợ đầy đủ theo yêu cầu của người được? Vì lẽ đó sắc phù phát lệnh thủ hạ binh tướng, để bạn hoàn thành nhiệm vụ, tài năng được hiệu ứng. Bởi bên ngoài không thiếu kẻ giả giả thực thực, nên không thật thà cẩn thận đắc tội với người vì thế các bạn tự mình nhận định.
Bùa nào cũng phải có chữ bùa này.
CHÚ :
Tả phết chống Thiên Địa – Thâu nhật nguyệt tinh.
Phết thượng hoành phong – Nhất điểm quỷ thần kinh.
Đông trấn , tây trấn – Nam bắc trấn.
Đông tây nam bắc – Thiên địa nhân.
Thìa thí thìa thá – Thìa mí thìa má.
Thìa má thìa tú – Thìa thá.
Mỗi đạo phù vì công dụng không giống nhau nên phân ra 7 cách dùng, mỗi cá nhân phải hiểu cách thức để có thể phát huy công hiệu, các cách dùng như sau:
1 - Hóa pháp: là đốt, trực tiếp dùng hỏa thiêu, cần chú ý lúc đốt, nhất định phải đốt từ phần cuối phù trước, nếu như có thể xếp (gấp) thành hình của lệnh kiếm tất hiệu quả rõ rệt. 2 – Bội (đeo) pháp: cứ đem tờ phù gấp đeo trên người, phần lớn gấp thành hình bát quái, sau đó cho vào bao dán lại, tiện mang theo người.
3 – Thiếp (dán) pháp: trực tiếp đem đạo phù dán lên trên vật, ngoài ra loại phù để chữa bệnh thì dán trực tiếp tại nơi đau, hoặc đem đốt sau trộn cùng dược vật để sử dụng.
4 – Ngật (uống) pháp: trước đem đạo phù cho vào cái bát nhỏ hoặc chén trà đốt thành tro, sau cho âm dương thuỷ (nước nóng pha nước lạnh) vào khuấy lên, đợi nước phù lắng trong đem uống.
5 – Chử (nấu, luộc) pháp: còn gọi là sắc, tức là đem đạo phù cho vào ấm sắc thuốc, sắc thuốc có hai cách khác nhau, một cách cho đạo phù cùng nước trong vào sắc (có lúc phù đổi màu, thậm chí có mùi thuốc), một cách hòa một ít Trung dược cùng nấu.
6 – Sát (xoa, xát) pháp: đem đốt phù cho âm dương thuỷ vào, dùng kiếm chỉ hoặc kim cương chỉ quết nước phù xoa thân thể, thông thường xát phần đầu trước, lại quết nước phù vỗ vỗ trước ngực cũng làm như vậy sau lưng, có lúc có thể dùng cách phun, dùng cách này lấy nước phù ngậm trong miệng, cùng dùng kiếm chỉ tại mỏ ác mình, dùng lực phun một hơi, nước phù theo kiếm chỉ mà vào tới người.
7 – Tẩy (rửa) pháp: trực tiếp tại bồn tắm hoặc bồn rửa mặt, đốt đạo phù thành tro xong đem cho cùng âm dương thuỷ vào bồn, sau khi rửa nước phù bắn ra ngoài hoặc ra chỗ đất trống, hoặc chảy vào cống nước thải đều được.
Trình tự vẽ phù, không được lẫn lộn .
1 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (nước, bút, mực, nghiên mực, giấy, hương, hương lơ, châu sa, kim ngân tiền giấy các vật cần thiết khác).
2 - Chọn thời điểm đẹp nhất (chọn thời điểm vào giờ Tý để vẽ phù là tốt nhất).
3 - Tâm bình thần định (tọa thiền dưỡng khí).
4 - Đốt hương thỉnh thần (niệm chú thỉnh thần).
THỈNH THẦN CHÚ:
Thừa sai thổ địa, cấp hốt thiên lí, thông thiên thấu địa, xuất u nhập minh, văn ngô quan triệu, bất đắc lưu đình, thượng thiên hạ địa, thập tạp tam đảo, phi phù tẩu triện, triệu thỉnh vô đình, tốc đáo đàn tiền, tiếp ngô phù lệnh, hữu công chi nhật, danh thư thượng thanh. Ngô phụng thái thượng đạo tổ sắc, thần binh hỏa cấp như luật lệnh.
5 - Quán tưởng thần phật giáng lâm.
6 - Niệm sắc thủy chú, sắc bút chú, sắc chỉ chú, sắc mặc chú, sắc nghiễn chú, thủ bút chú.
SẮC THỦY CHÚ: (chú nước)
Thử thủy phi phàm thủy, bắc phương nhâm quý thủy, nhất điểm tại nghiễn trung, vân vũ tu du chí, bệnh giả thôn chi, bách quỷ tiêu trừ, tà quỷ thôn chi như phấn tối. Cấp cấp như tam kì đế quân luật lệnh.
SẮC BÚT CHÚ: (chú bút)
Cư thu ngũ lôi thần tướng, điện chước quang hoa, nạp tắc nhất thân bảo mệnh. Thượng tắc phọc quỷ phục tà, nhất thiết tử hoạt diệt, thông ngã biểu sinh. Cấp cấp như luật lệnh.
SẮC CHỈ CHÚ: (chú giấy)
Bắc đế sắc ngô chỉ, họa phù đả tà quỷ, cảm hữu bất phục giả, áp nhập phong đô thành. Cấp cấp như luật lệnh.
SẮC MẶC CHÚ: (chú mực)
Ngọc đế hữu sắc, thần mặc chá chá, hình như vân vụ, thượng liệt cửu tinh, thần mặc kinh ma, phích lịch củ phân. Cấp cấp như luật lệnh.
SẮC NGHIỄN CHÚ: (chú nghiên mực)
Ngọc đế hữu sắc, thần nghiễn tứ phương, kim thủy mộc hỏa thổ, lôi hỏa vũ điện, thần nghiễn khinh ma, phích lịch điện quang mang. Cấp cấp như luật lệnh.
THỦ BÚT CHÚ
Hách hách Âm Dương, nhật xuất đông phương, Ngô sắc thư phù, phổ tảo bất tường, khẩu thổ Tam Muội chi hỏa, nhỡn phóng như Nhựt chi quang, Kim Cang giáng phục, tróc chư yêu quái hóa vi cát tường, tả thiên thiên lực sỉ, hửu vạn vạn tinh binh cấp cấp như luật lịnh.
7 - Hạ bút vẽ phù (trước khi hạ bút chú tam biến, hạ bút khi đầy đủ thần, tòan tâm tòan ý quán tưởng, vẽ xong trong một hơi thở).
8 – Chỉnh sửa phù, thu phù.
9 – Vẽ xong phù, đem tới lư hương đã đốt hương, trên lư hương quấn phù tròn thành 3 vòng.
10 - Đem tờ giấy vẽ phù tới vòng ở trên lư hương ba vòng.
11 - Niệm chú tống thần (dùng phối hợp chú đặc định).
TỐNG THẦN QUY VỊ CHÚ:
Thiên tồi tồi, địa tồi tồi, bản suất kị mã hồi đương quy, binh lai đàn tiền ngự liễu giáp, mã lai đàn tiền tá liễu an, tiên binh tống đáo, quy tiên đồng, địa binh phụng tống quy doanh trại, hữu cung quy cung, vơ cung quy miếu, phụng tống quy cửu châu. Phụng tống tiên thần chân linh chính thần quy kim thân, thần thối thần, nhân thối nhân, tống quy sinh đồng thập nhị điều nguyên thần quy bản thân cung, tổ sư tống tam hồn, bản sư tống thất phách, tiên nhân ngọc nữ tống quy, sinh đồng tam hồn thất hồn quy bản thân cung, thần binh hỏa cấp như luật lệnh.
Những trình tự ở trên tất nhiên phải rất cung kính, không được mảy may cẩu thả, cho đến lúc vẽ xong phù, khiến cho mỗi đạo phù đều có oai lực, yêu cầu sử dụng phù chính xác, hoặc dán hoặc đốt hoặc đeo không được nhầm lẫn, trong khoảng một ngày, có thể phát huy hiệu quả!
● Kị huý khi vẽ phù: cấm hút thuốc, uống rượu, cáu giận, tinh thần không tốt, thân thể không khoẻ, sau khi sinh hoạt... không thể vẽ phù. Tâm cần phải hòan tòan bình hòa, chú tâm vào việc vẽ phù.
● Vẽ phù rất cần tránh tiến hành vào ngày Hình Phá, nếu vẽ phù vào ngày đó thì biến thành chiêu hung tai, vào ngày 9 tháng 3, 2 tháng 6, 6 tháng 9, 2 tháng 12, đại kỵ đem cho người dùng phù.
Còn 1 điều tối ư quan trọng phải cấm kỵ khi họa Phù là : ngày Sát Sư của mỗi tháng và tháng Sát Sư của ngày đó , phạm những ngày này tổn phước Hành Giả , Phù phép không linh , và những ngày trong năm cấm kỵ phòng sự , nếu phạm thì không chứng quả Tiên , Thánh được v.v.....
Ngày sát Sư bốn mùa :
Xuân Giáp Dần – Hạ Đinh Tỵ .
Thu Tân Mùi – Đông Nhâm Tý .
Giáp Tý , Canh Ngọ Nhật đại hung .
Bính Tý Ất Mùi sát sự cung
Cảnh hữu Nhâm Tý giai bất lợi .
Vì nhân suy giả tế suy tâm .
" Những Điều Cần Lưu Ý Khi Tác Pháp .
Tất cả các phép thuộc Đạo Giáo đều có sự yêu cầu rất nghiêm ngặt về mặt nghi lễ cũng như phụ pháp, để làm 1 lá linh phù đòi hỏi rất nhiều những nghi thức phức tạp, nếu không thực hiện 1 cách đầy đủ nghiêm túc thì sẽ khó mà tận dụng được hết oai lực của Bùa chú và phép, bởi phép thuật bao la vạn tượng một loại phép một câu chú có thể tạo ra nhiều phép khác, thậm chí còn biến hóa khôn lường, yêu cầu cao nhất của phép thuật Đạo Giáo là phải nắm rõ về các Ấn Quyết, cách thư phù, cách chọn ngày, tính ngày, và đặc biệt quan trọng trong phép thuật Đạo Giáo là Đạp Cương Bộ Đẩu người làm phép phải nắm rõ về phép này, nếu không nắm rõ về Đạp Cương Bộ Đẩu thì coi như là đã mất đi 50% kĩ thuật luyện phép Đạo Giáo . Một điều quan trọng nữa về phép Đạo Giáo chính là phương thức lập đàn, ví dụ khi làm linh phù Lục Giáp phải lập đàn Lục Giáp, làm linh phù nào thuộc dạng pháp lực lớn đều phải lập đàn cầu thỉnh tiên thánh trợ giúp . Một điều quan trọng nữa chính là Ấn Sắc người luyện phép bắt buộc phải có ấn sắc, Ấn Sắc giống như 1 con dấu của công ty vậy, khi làm bùa phải có những Ấn sắc đóng vào thì mới có thể tạo ra được oai lực, tất nhiên nếu không có ấn hoặc làm những nghi lễ trên thì vẫn có chút linh diệu đối với những người đã tu hành về Phật giáo và Đạo Giáo, và những người có tâm tha thiết mong cầu, những Ấn Sắc bắt buộc phải có gồm Ấn Thái Thượng Lão Quân, Ấn Tiên Thiên Bát Quái, Ấn Bản Mệnh, Ấn Cấp Sắc của môn phái theo học, ngoài ra khi sử dụng các phép Cửu Thiên Huyền Nữ, Trương Thiên Sư, Mao Sơn, vv..... thì cần thêm các ấn đó. Tựu trung lại học phép thuật Đạo Giáo vô cùng phức tạp nhưng cũng rất thiên biến vạn hóa công năng rất mạnh. Cho nên người dịch sách khuyên nên tìm minh sư chỉ dạy nếu muốn học phép thuật Đạo Giáo, tuy nhiên nếu những người chưa có duyên tìm thầy mà có căn cơ tốt chịu khó nghiên cứu tu học, có tấm lòng mong cầu học đạo thì cũng có thể sớm ngộ ra được phép mà tu luyện, lúc đó có thể được các vị thần tiên yêu mến mà ủng hộ hoặc trợ giúp, những người đã tu trì về phật đạo cũng sẽ dễ dàng học phép và thi triển phép thuật linh diệu hơn là người không tu trì một chút gì.
Pháp Nam Tông thì không phức tạp như Bắc Tông Đạo Giáo bởi các phép này là các bí thuật dân gian và do các thầy tổ sáng tạo ra, những phép Nam Tông rất gần gũi với đời sống của con người miền Nam, các phép này có những phép kết hợp với cả Phật Giáo để luyện cho nên ai đã từng quy y Tam bảo đều có thể tu học và đọc các chú Pali Nam Tông được, nhưng tốt nhất nên tìm thầy để chỉ dạy, sách vở chỉ là sự ghi chép của các pháp sư ghi lại, khi họ ghi chép thường chỉ ghi những điều mà họ dễ quên hoặc cơ bản chứ không bao giờ ghi cặn kẽ những điều như họ đã làm, chúng ta ghi chép lại điều gì cũng vậy thôi, không thể nào ghi đầy đủ ra những thứ mà thuộc về kĩ năng của mình được, hoặc cũng không thể ghi những thứ rất đơn giản mà ta đã nắm rõ ví dụ như, khi đọc kinh, chú đọc như thế nào, tay dơ ra sao, chân bước ra sao, đây là điều kiên quyết phải biết đối với người học phép thuật, cho nên những điều này các bạn nghiên cứu phép nên hiểu rõ. Nhiều người nghĩ rằng có sách trong tay là có thể luyện được phép ngay thì xin thưa rằng đó là điều rất khó nếu không có sự nghiên cứu và học tập kĩ càng thì kể cả Nam Tông hay Bắc Tông đều rất khó luyện thành, người căn cơ cao thì đọc qua có thể hiểu ngay được ít nhiều kẻ căn cơ thấp thì cho dù có ghi chép đầy đủ ra vẫn cảm thấy là rất khó hiểu bởi vậy nên mới phải đợi 2 chữ Tùy Duyên." ( Tantric )
Vẽ được một lá Bùa cần phải trải qua các bước nghiêm cẩn đến như vậy , nếu người vẽ không khổ công rèn luyện , tu pháp chưa chắc đã linh nghiệm , huống chi gần đây có vị tự xưng này nọ , kia đem Bùa ra bờ sông Tô Lịch vẽ trên đất dơ bẩn , Đàn pháp bát nháo mà đòi phá Trấn của cao Vương . Nghe thật nực cười lắm thay .
Tất cả các phép thuộc Đạo Giáo đều có sự yêu cầu rất nghiêm ngặt về mặt nghi lễ cũng như phụ pháp, để làm 1 lá linh phù đòi hỏi rất nhiều những nghi thức phức tạp, nếu không thực hiện 1 cách đầy đủ nghiêm túc thì sẽ khó mà tận dụng được hết oai lực của Bùa chú và phép, bởi phép thuật bao la vạn tượng một loại phép một câu chú có thể tạo ra nhiều phép khác, thậm chí còn biến hóa khôn lường, yêu cầu cao nhất của phép thuật Đạo Giáo là phải nắm rõ về các Ấn Quyết, cách thư phù, cách chọn ngày, tính ngày, và đặc biệt quan trọng trong phép thuật Đạo Giáo là Đạp Cương Bộ Đẩu người làm phép phải nắm rõ về phép này, nếu không nắm rõ về Đạp Cương Bộ Đẩu thì coi như là đã mất đi 50% kĩ thuật luyện phép Đạo Giáo . Một điều quan trọng nữa về phép Đạo Giáo chính là phương thức lập đàn, ví dụ khi làm linh phù Lục Giáp phải lập đàn Lục Giáp, làm linh phù nào thuộc dạng pháp lực lớn đều phải lập đàn cầu thỉnh tiên thánh trợ giúp . Một điều quan trọng nữa chính là Ấn Sắc người luyện phép bắt buộc phải có ấn sắc, Ấn Sắc giống như 1 con dấu của công ty vậy, khi làm bùa phải có những Ấn sắc đóng vào thì mới có thể tạo ra được oai lực, tất nhiên nếu không có ấn hoặc làm những nghi lễ trên thì vẫn có chút linh diệu đối với những người đã tu hành về Phật giáo và Đạo Giáo, và những người có tâm tha thiết mong cầu, những Ấn Sắc bắt buộc phải có gồm Ấn Thái Thượng Lão Quân, Ấn Tiên Thiên Bát Quái, Ấn Bản Mệnh, Ấn Cấp Sắc của môn phái theo học, ngoài ra khi sử dụng các phép Cửu Thiên Huyền Nữ, Trương Thiên Sư, Mao Sơn, vv..... thì cần thêm các ấn đó. Tựu trung lại học phép thuật Đạo Giáo vô cùng phức tạp nhưng cũng rất thiên biến vạn hóa công năng rất mạnh. Cho nên người dịch sách khuyên nên tìm minh sư chỉ dạy nếu muốn học phép thuật Đạo Giáo, tuy nhiên nếu những người chưa có duyên tìm thầy mà có căn cơ tốt chịu khó nghiên cứu tu học, có tấm lòng mong cầu học đạo thì cũng có thể sớm ngộ ra được phép mà tu luyện, lúc đó có thể được các vị thần tiên yêu mến mà ủng hộ hoặc trợ giúp, những người đã tu trì về phật đạo cũng sẽ dễ dàng học phép và thi triển phép thuật linh diệu hơn là người không tu trì một chút gì.
Pháp Nam Tông thì không phức tạp như Bắc Tông Đạo Giáo bởi các phép này là các bí thuật dân gian và do các thầy tổ sáng tạo ra, những phép Nam Tông rất gần gũi với đời sống của con người miền Nam, các phép này có những phép kết hợp với cả Phật Giáo để luyện cho nên ai đã từng quy y Tam bảo đều có thể tu học và đọc các chú Pali Nam Tông được, nhưng tốt nhất nên tìm thầy để chỉ dạy, sách vở chỉ là sự ghi chép của các pháp sư ghi lại, khi họ ghi chép thường chỉ ghi những điều mà họ dễ quên hoặc cơ bản chứ không bao giờ ghi cặn kẽ những điều như họ đã làm, chúng ta ghi chép lại điều gì cũng vậy thôi, không thể nào ghi đầy đủ ra những thứ mà thuộc về kĩ năng của mình được, hoặc cũng không thể ghi những thứ rất đơn giản mà ta đã nắm rõ ví dụ như, khi đọc kinh, chú đọc như thế nào, tay dơ ra sao, chân bước ra sao, đây là điều kiên quyết phải biết đối với người học phép thuật, cho nên những điều này các bạn nghiên cứu phép nên hiểu rõ. Nhiều người nghĩ rằng có sách trong tay là có thể luyện được phép ngay thì xin thưa rằng đó là điều rất khó nếu không có sự nghiên cứu và học tập kĩ càng thì kể cả Nam Tông hay Bắc Tông đều rất khó luyện thành, người căn cơ cao thì đọc qua có thể hiểu ngay được ít nhiều kẻ căn cơ thấp thì cho dù có ghi chép đầy đủ ra vẫn cảm thấy là rất khó hiểu bởi vậy nên mới phải đợi 2 chữ Tùy Duyên." ( Tantric )
Vẽ được một lá Bùa cần phải trải qua các bước nghiêm cẩn đến như vậy , nếu người vẽ không khổ công rèn luyện , tu pháp chưa chắc đã linh nghiệm , huống chi gần đây có vị tự xưng này nọ , kia đem Bùa ra bờ sông Tô Lịch vẽ trên đất dơ bẩn , Đàn pháp bát nháo mà đòi phá Trấn của cao Vương . Nghe thật nực cười lắm thay .
Xin xem tiếp bài 3. dienbatn.
Không có nhận xét nào
Đăng nhận xét